Kể từ ngày 01 tháng 11 năm 2019, Luật sửa đổi bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ 2005, được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2019, chính thức có hiệu lực thi hành với những điểm nổi bật sau:
Kể từ ngày 01 tháng 11 năm 2019, Luật sửa đổi bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ 2005, được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2019, chính thức có hiệu lực thi hành với những điểm nổi bật sau:
1. Chấm dứt hiệu lực đối với nhãn hiệu không được sử dụng liên tục 5 năm
Chủ sở hữu nhãn hiệu có nghĩa vụ sử dụng liên tục nhãn hiệu. Việc sử dụng nhãn hiệu bởi bên nhận chuyển quyền theo hợp đồng sử dụng nhãn hiệu cũng được coi là hành vi sử dụng nhãn hiệu của chủ sở hữu nhãn hiệu.
Trong trường hợp nhãn hiệu không được sử dụng liên tục từ 5 năm trở lên thì Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu đó bị chấm dứt hiệu lực.
2. Hợp đồng sử dụng nhãn hiệu (“Hợp đồng li-xăng”) không phải đăng ký với cơ quan nhà nước
Kể từ ngày 14 tháng 01 năm 2019, hợp đồng li-xăng giữa các bên không cần phải đăng ký tại Cục Sở hữu trí tuệ mà vẫn sẽ có hiệu lực pháp lý đối với bên thứ ba.
Cụ thể, trừ hợp đồng sử dụng nhãn hiệu, hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp được xác lập theo quy định pháp luật, phải đăng ký tại cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp mới có giá trị pháp lý đối với bên thứ ba.
Đối với các hợp đồng sử dụng nhãn hiệu đã ký kết giữa các bên nhưng chưa được đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp trước ngày 14 tháng 01 năm 2019 chỉ có giá trị pháp lý đối với bên thứ ba kể từ ngày 14 tháng 01 năm 2019.
3. Thay đổi tiêu chí xác lập quyền sở hữu công nghiệp với chỉ dẫn địa lý
Quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý được xác lập:
4. Kéo dài thời gian nộp đơn đăng ký sáng chế không bị coi là mất tính mới từ 6 tháng lên 12 tháng
Sáng chế không bị coi là mất tính mới nếu được bộc lộ công khai với điều kiện đơn đăng ký sáng chế được nộp tại Việt Nam trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày được bộc lộ bởi:
Quy định mới đã kéo dài thời gian nộp đơn đăng ký sáng chế không bị coi là mất tính mới từ 6 tháng lên 12 tháng và quy định phạm vi đối tượng nộp đơn đăng ký rộng hơn so với quy định cũ của Luật Sở hữu trí tuệ.
(HBĐT) - Theo số liệu thống kê, trên địa bàn tỉnh có hàng nghìn trẻ khuyết tật (TKT) là con em người dân tộc thiểu số (DTTS), trong số này nhiều trẻ không được đến trường. Các em phải đối mặt với một số rào cản để hòa nhập giáo dục (HNGD). Từ thực trạng này, Trung tâm Tư vấn pháp luật và trợ giúp pháp lý cho phụ nữ và trẻ em (LACEW) đã triển khai dự án "Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước, các tổ chức, cộng đồng để đảm bảo quyền của trẻ em khuyết tật DTTS trong HNGD” (Dự án) tại 4 xã: Phú Vinh, Phú Cường, Ngọc Mỹ, Suối Hoa (Tân Lạc).
Ngày 11 tháng 11 năm 2021, tại huyện Tân Lạc - tỉnh Hoà Bình. Trung tâm TVPL&TGPL cho phụ nữ và trẻ em (LACEW) tổ chức Hội thảo tổng kết dự án: “Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước, các tổ chức, cộng đồng để đảm bảo quyền của trẻ em khuyết tật dân tộc thiểu số trong hòa nhập giáo dục” do liên minh Châu Âu tài trợ. Mục tiêu chính của dự án: nhằm thu hẹp khoảng cách giữa trẻ khuyết tật với xã hội trong môi trường giáo dục và bảo vệ quyền trẻ khuyết tật dân tộc thiểu số tại tỉnh Hòa Bình.
Từ tháng 06 đến tháng 07 năm 2021, Trung tâm TVPL&TGPL cho phụ nữ và trẻ em (LACEW) phối hợp với UBND xã Ngọc Mỹ, Phú Vinh, Phú Cường, Suối Hoa – huyện Tân Lạc – tỉnh Hòa Bình tổ chức hoạt động: Hội đồng xác định mức độ khuyết tật cấp xã họp báo cáo kết quả rà soát trẻ khuyết tật và giám định mức độ trẻ khuyết tật
Từ tháng 05 đến tháng 06 năm 2021, Trung tâm TVPL&TGPL cho phụ nữ và trẻ em (LACEW) phối hợp với UBND các xã vùng dự án tổ chức hoạt động: “Tập huấn cho cha mẹ và cán bộ y tế kỹ năng can thiệp tại nhà và kỹ năng xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân; kỹ năng sàng lọc trẻ khuyết tật, kỹ năng đánh giá kết quả trước và sau khi can thiệp”
Ngày 11 tháng 11 năm 2021, tại huyện Tân Lạc - tỉnh Hoà Bình. Trung tâm TVPL&TGPL cho phụ nữ và trẻ em (LACEW) tổ chức Hội thảo tổng kết dự án: “Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước, các tổ chức, cộng đồng để đảm bảo quyền của trẻ em khuyết tật dân tộc thiểu số trong hòa nhập giáo dục” do liên minh Châu Âu tài trợ. Mục tiêu chính của dự án: nhằm thu hẹp khoảng cách giữa trẻ khuyết tật với xã hội trong môi trường giáo dục và bảo vệ quyền trẻ khuyết tật dân tộc thiểu số tại tỉnh Hòa Bình.
Trong tháng 12/2020, Trung tâm TVPL và TGPL cho phụ nữ và trẻ em (LACEW) phối hợp với UBND xã Cao Sơn huyện Đà Bắc tổ chức hoạt động: Nhóm nòng cốt thôn thực hiện truyền thông pháp luật theo nhu cầu của cộng đồng tại xã Cao Sơn - huyện Đà Bắc nằm trong khuôn khổ dự án " Thúc đẩy quyền tài sản trong quan hệ hôn nhân và gia đình cho phụ nữ dân tộc thiểu số tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình" do Quỹ Canada dành cho các Sáng kiến Địa phương (CFLI) năm 2020 của Đại sứ quán Canada tại Việt Nam tài trợ.
Trong tháng 12/2020, Trung tâm TVPL & TGPL cho phụ nữ và trẻ em (LACEW) phối hợp với các bên liên quan thực hiện hoạt động nghiên cứu các văn bản, chính sách liên quan đến việc đảm bảo quyền của trẻ em khuyết tật dân tộc thiểu số trong hòa nhập giáo dục tại huyện Tân Lạc - tỉnh Hòa Bình
Trung tâm TVPL&TGPL cho phụ nữ và trẻ em phối hợp với Hội đồng xác định mức độ khuyết tật xã Phú Vinh, Phú Cường, Ngọc Mỹ, Suối Hoa của huyện Tân Lạc tiến hành rà soát lại trẻ khuyết tật trên địa bàn nhằm: Đưa ra danh sách trẻ khuyết tật trên địa bàn 04 xã được tổng hợp và phân tích thông tin sơ bộ của trẻ khuyết tật.
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập